The Economist: Ngành năng lượng sẽ chịu ảnh hưởng từ Iran

Việc Iran bị trừng phạt tạo nên những rủi ro cho thị trường dầu mỏ toàn cầu trong năm 2019, tuy nhiên, nhu cầu về năng lượng tái tạo vẫn tiếp tục tăng.

Việc Mỹ áp dụng các lệnh trừng phạt nhằm vào xuất khẩu dầu mỏ của Iran có thể gây nên những biến động giá dầu trong năm 2019. Hiện tại, tình trạng dư cung là mối lo ngại lớn nhất thay vì các lệnh trừng phạt, giá giảm. Giá dầu có tăng lại hay không phụ thuộc vào việc chính phủ Mỹ có thể ngăn chặn châu Âu, châu Á mua dầu từ Iran hay không. Thị trường dầu mỏ vẫn chưa trở lại mức ổn định do nhu cầu dầu giảm và nguồn cung từ các nước ngoài OPEC gia tăng, khiến cho trần giá năm 2019 dưới 80 USD/thùng. Tuy nhiên, các yếu tố khác như nguồn cung dầu Iran ít hơn, nguồn cung gián đoạn từ Venezuela, Nigeria, Libya, có thể tạo nên một kết quả khác.

Một số dự báo về ngành năng lượng trong năm 2019

- Sản lượng dầu Iran sụt giảm khiến giá tăng nhẹ, dầu Brent đạt 75,5 USD/thùng vào năm 2019, tăng so với mức 73,2 USD/thùng vào năm 2018

- Sản lượng tiêu thụ các sản phẩm dầu mỏ toàn cầu tăng cao nhất là 1,5% vào năm 2019, giảm so với mức 1,7% trong năm 2018

- Sản lượng năng lượng tái tạo (trừ thủy điện) sẽ tăng 11,7% vào năm 2019, vượt xa các nguồn năng lượng khác


Quyết định của chính quyền Mỹ

Mỹ quyết định rút khỏi Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) vào tháng 5/2018. JCPOA là thỏa thuận giữa Iran và nhóm nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức và Trung Quốc. Trong đó, Iran đồng ý hạn chế chương trình hạt nhân của quốc gia này nếu Mỹ và EU chấm dứt lệnh trừng phạt nhằm hạn chế các hoạt động hạt nhân của Iran. Vào tháng 8, Mỹ tái áp lệnh trừng phạt lên Iran, nhằm vào lĩnh vực ôtô và ngăn cản quốc gia này tiếp cận với các nguồn tài chính.

Biểu đồ sản xuất và xuất khẩu dầu thô Iran


Tháng 11, Tổng thống Donald Trump tiến hành gói trừng phạt tiếp theo, tác động lên ngành vận tải biển, tài chính và năng lượng. Tuy nhiên, Mỹ đã cho phép 8 nền kinh tế được mua dầu của Iran trong 6 tháng, nhằm “đảm bảo một thị trường đủ dầu”, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết.

Ảnh hưởng đến thị trường dầu mỏ năm 2019

Sau khi các lệnh trừng phạt đối với xuất khẩu dầu Iran được dỡ bỏ vào đầu năm 2016, sản xuất và xuất khẩu của Iran trở lại bình thường khá nhanh. Sản lượng đạt khoảng 3,8 triệu thùng dầu/ngày trong năm 2017, trong đó có 2,4 triệu thùng được dùng để xuất khẩu. Năm 2019, xuất khẩu dầu Iran dự kiến giảm trở lại, trung bình là 1,2 triệu thùng/ngày. Mức này vẫn cao hơn kỳ vọng của Mỹ, chính quyền Trump nói rằng, họ muốn xuất khẩu của Iran giảm xuống số 0.

Biểu đồ xuất khẩu dầu thô và khí tự nhiên Iran theo nước nhập khẩu năm 2017


Khi đó, Iran tiếp tục thực hiện giao dịch với Trung Quốc, Ấn Độ qua các hành động “lách luật” nhằm né tránh lệnh trừng phạt từ Mỹ.

Chính quyền Trump dự định trừng phạt bất kỳ nước nào mua dầu Iran, trừ khi những bên được miễn trừ. Các hình phạt bao gồm ngăn không cho nước vi phạm hoạt động ở thị trường Mỹ, giao dịch bằng đồng USD,tiếp cậnhệ thống tài chính của Mỹ và bị gây khó dễ khi mua bảo hiểm. Chính vì vậy, nhiều người mua sẽ đồng ý thỏa hiệp với yêu cầu của Mỹ, không mua dầu thô từ Iran. EU có một cơ chế nhằm bảo vệ quyền lợi của các nước trong khu vực trước lệnh trừng phạt Iran của Mỹ. Về lý thuyết, “cơ chế phong tỏa” có thể giúp các nước châu Âu thoát khỏi sự trừng phạt của Mỹ khi mua dầu từ Iran, nhưng hiện tại, Mỹ đang đơn phương áp đặt “luật chơi” và các hình phạt thì quá nặng nề. Điều này khiến cho các công ty châu Âu bắt đầu né tránh thị trường Iran.


Tính toán giá dầu

Tuy nhiên, việc giảm một nửa lượng xuất khẩu của Iran chỉ tác động rất nhỏ đến thị trường dầu mỏ toàn cầu, một phần, là do thực tế này trùng với sự sụt giảm nhu cầu tiêu thụ dầu trên thế giới. Dự kiến, lượng tiêu thụ các sản phẩm dầu mỏ tăng cao nhất là 1,5% trong năm 2019, giảm 0,2% so với năm 2018. Mức tiêu thụ năng lượng toàn cầu tăng 1,8%.

Tháng 9/2018, Arab Saudi và Nga đã từ chối lời đề nghị tăng sản lượng của Trump, do hai quốc gia này cho rằng mức cung tại thời điểm ấy là hợp lý. Hiện tại, OPEC lo ngại trước khả năng thị trường dư cung vào năm 2019 do nhu cầu tiêu dùng ít hơn, nguồn cung dồi dào từ Mỹ và Iran (nguồn cung Iran nhiều hơn dự kiến). Khả năng dư cung sẽ kéo dài ít nhất là trong nửa đầu năm nay
.

Nguồn: NDH

Danh sách các ứng dụng ngân hàng và ví điện tử có thể thanh toán mua xăng dầu tại các cây xăng PVOIL và COMECO


STT

Đơn vị TT

Tên đơn vị

Ứng dụng Mobile Banking

 

1

ABBANK

Ngân hàng TMCP An Bình

2

ACB

Ngân hàng TMCP Á Châu

3

AGRIBANK

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

4

BACABANK

Ngân hàng TMCP Bắc Á

5

BIDC

Ngân hàng đầu tư phát triển Campuchia

6

BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

7

BVB

Ngân hàng TMCP Bảo Việt

8

CIMB

Ngân hàng TNHH MTV CIMB

9

CO-OP BANK

Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam

10

DONGABANK

Ngân hàng TMCP Đông Á

11

EXIMBANK

Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam

12

GPBANK

Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn cầu

13

HDBANK

Ngân hàng TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh

14

HLBVN

Nhân hàng TNHH MTV Hongleong Việt Nam

15

IBK

Ngân hàng Công nghiệp Hàn Quốc

16

IVB

Ngân hàng TNHH Indovina

17

KIENLONGBANK

Ngân hàng TMCP Kiên Long

18

LIENVIETPOSTBANK

Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt

19

MBBANK

Ngân hàng TMCP Quân Đội

20

MSB

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt nam

21

NAMABANK

Ngân hàng TMCP Nam Á

22

NCB

Ngân hàng TMCP Quốc Dân

23

OCB

Ngân hàng TMCP Phương Đông

24

OCEANBANK

Ngân hàng TMCP Đại Dương

25

PG BANK

Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

26

PVCOMBANK

Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam

27

SACOMBANK

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

28

SAIGONBANK

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương

29

SCB

Ngân hàng TMCP Sài Gòn

30

SEABANK

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

31

SHB

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội

32

SHINHANVN

Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam

33

TECHCOMBANK

Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

34

TPBANK

Ngân hàng TMCP Tiên Phong

35

UOB

Ngân hàng TNHH MTV United Overseas

36

VCB

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

37

VIB

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

38

VID PUBLIC

Ngân hàng Liên doanh VID Public

39

VIETABANK

Ngân hàng TMCP Việt Á

40

VIETBANK

Ngân hàng ViệtNam Thương Tín

41

VIETCAPITAL BANK

Ngân hàng TMCP BảnViệt

42

VIETINBANK

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

43

VPBANK

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

44

VRB

Ngân hàng Liên doanh Việt Nga

45

WOORIBANK

Ngân hàng Woori Việt Nam

Ví điện tử

 

1

MOMO

Ví điện tử MoMo

2

SHOPPEPAY

Ví điện tử ShopeePay

3

OIL DEPOT

Ví điện tử Oil Depot

4

VIETTEL MONEY

Ví điện tử Viettel Money

5

VNPT MONEY

Ví điện tử VNPT Money

Quà tặng điện tử

 

1

GOTIT

Quà tặng điện tử GotIt

2

URBOX

Quà tặng điện tử UrBox

 

 

 

Copyright © 2018 PVOIL. All right reserved. Designed by Cánh Cam.

TOP